CÁCH THỨC VẬN HÀNH DÀN ÂM THANH HỘI TRƯỜNG CHUYÊN NGHIỆP
Để có một dàn âm thanh hội trường chuyên nghiệp bạn cần một người hay đội ngũ, đơn vị kĩ thuật có chuyên môn và nghiệp vụ cao. Ksound xin hướng dẫn bạn cách thức sử dụng và vận hành dàn âm thanh hội trường chuyên nghiệp bằng cách thông dụng, dễ hiểu nhất. Bằng các bước đơn giản sau đây bạn sẽ vận hành và đảm bảo quá trình hệ thống hoạt động bền bỉ, chất lượng và hiệu quả nhất.
1. Hệ thống âm thanh hội trường gồm những bộ phận nào:
- Loa hội trường: là dòng loa có công suất cực lớn được dùng trong các buổi biểu diễn ngoài trời hoặc trong nhà với không gian rộng hay các hội nghị sự kiện. Nó có khả năng khuếch đại âm thanh vang xa hơn, giúp tăng âm loa đại hội trường, phù hợp với không gian hội trường rộng lớn.
- Cục đẩy công suất hoặc cục đẩy crown: giúp khuếch đại âm thanh và tăng công suất cho dàn âm thanh hội trường. Âm thanh phát ra mạnh mẽ hơn và hạn chế tối đa được hiện tượng méo tiếng của loa đồng thời giúp cho âm thanh nghe thật hơn.
- Bàn mixer: là bộ trộn âm thanh không thể thiếu cho hệ thống âm thanh hội trường chuyên nghiệp. Mixer sẽ xử lý âm thanh theo sự hiệu chỉnh để cho ra một chất lượng âm thanh hay và chuyên nghiệp như ý muốn. Với những dàn âm thanh hội trường chuyên nghiệp, nhất là các sân khấu biểu diễn thì đây sẽ là thiết bị vô cùng cần thiết.
- Crossover: là thiết bị với 1 tín hiệu đầu vào nó có thể cho ra nhiều hơn 1 tín hiệu ở đầu ra. Nó sẽ cho ra các dải tần khác nhau, mỗi dải sẽ tương ứng với mỗi loa khác nhau nhằm giúp âm thanh được xử lý chất lượng, chuyên nghiệp hơn khi truyền đến tai người nghe.
- Để chất âm trở nên rõ ràng và tươi sáng thì chúng ta không thể không nhắc đến thiết bị điều chỉnh âm thanh equalizer. Equalizer có khả năng khuếch đại 1/1 nhưng hoàn toàn có thể tăng hay giảm biên độ của mỗi loại tần số trong giải tần với khoảng từ 20 Hz đến 20 KHz. Mỗi tần số được gọi là 1 band. Dựa theo nhu cầu hiệu chỉnh, nó có chỉnh theo nhiều quy cách: từ 5 đến 31 band hay hơn nữa, stereo hay mono.
- Micro: Có lẽ rất ít người thực sự hiểu rõ về chức năng và cách sử dụng của micro. Chúng ta có thể kể đến nhiều loại micro như: Micro karaoke không dây và micro có dây, micro cổ ngỗng…Micro sử dụng cho bộ dàn âm thanh hội trường đòi hỏi phải nhỏ gọn, có khả năng bắt sóng tốt, hạn chế tạp âm, dễ cầm nắm di chuyển.
- Dây rắc và tủ đựng thiết bị: Hệ thống phụ kiện đi kèm tưởng chừng như không cần thiết, nhưng thực chất lại vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một bộ dàn âm thanh hội trường nào. Do chúng là sợi dây kết nối giữa các thiết bị giúp cho cả bộ dàn âm thanh sân khấu hoạt động một cách trơn tru và chất lượng.Tủ đựng giúp bảo quản thiết bị một cách dễ dàng cũng như di chuyển đến bất cứ nơi đâu và bảo vệ thiết bị âm thanh hội trường cao cấp. Ngoài ra nên lựa chọn các loại phụ kiện đi kèm có độ bền cao. Nhất là, tủ đựng phải chắc chắn và dễ di chuyển.
- Cục đẩy công suất hoặc cục đẩy crown: giúp khuếch đại âm thanh và tăng công suất cho dàn âm thanh hội trường. Âm thanh phát ra mạnh mẽ hơn và hạn chế tối đa được hiện tượng méo tiếng của loa đồng thời giúp cho âm thanh nghe thật hơn.
- Bàn mixer: là bộ trộn âm thanh không thể thiếu cho hệ thống âm thanh hội trường chuyên nghiệp. Mixer sẽ xử lý âm thanh theo sự hiệu chỉnh để cho ra một chất lượng âm thanh hay và chuyên nghiệp như ý muốn. Với những dàn âm thanh hội trường chuyên nghiệp, nhất là các sân khấu biểu diễn thì đây sẽ là thiết bị vô cùng cần thiết.
- Crossover: là thiết bị với 1 tín hiệu đầu vào nó có thể cho ra nhiều hơn 1 tín hiệu ở đầu ra. Nó sẽ cho ra các dải tần khác nhau, mỗi dải sẽ tương ứng với mỗi loa khác nhau nhằm giúp âm thanh được xử lý chất lượng, chuyên nghiệp hơn khi truyền đến tai người nghe.
- Để chất âm trở nên rõ ràng và tươi sáng thì chúng ta không thể không nhắc đến thiết bị điều chỉnh âm thanh equalizer. Equalizer có khả năng khuếch đại 1/1 nhưng hoàn toàn có thể tăng hay giảm biên độ của mỗi loại tần số trong giải tần với khoảng từ 20 Hz đến 20 KHz. Mỗi tần số được gọi là 1 band. Dựa theo nhu cầu hiệu chỉnh, nó có chỉnh theo nhiều quy cách: từ 5 đến 31 band hay hơn nữa, stereo hay mono.
- Micro: Có lẽ rất ít người thực sự hiểu rõ về chức năng và cách sử dụng của micro. Chúng ta có thể kể đến nhiều loại micro như: Micro karaoke không dây và micro có dây, micro cổ ngỗng…Micro sử dụng cho bộ dàn âm thanh hội trường đòi hỏi phải nhỏ gọn, có khả năng bắt sóng tốt, hạn chế tạp âm, dễ cầm nắm di chuyển.
- Dây rắc và tủ đựng thiết bị: Hệ thống phụ kiện đi kèm tưởng chừng như không cần thiết, nhưng thực chất lại vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một bộ dàn âm thanh hội trường nào. Do chúng là sợi dây kết nối giữa các thiết bị giúp cho cả bộ dàn âm thanh sân khấu hoạt động một cách trơn tru và chất lượng.Tủ đựng giúp bảo quản thiết bị một cách dễ dàng cũng như di chuyển đến bất cứ nơi đâu và bảo vệ thiết bị âm thanh hội trường cao cấp. Ngoài ra nên lựa chọn các loại phụ kiện đi kèm có độ bền cao. Nhất là, tủ đựng phải chắc chắn và dễ di chuyển.
Hình 2: Hệ thống âm thanh hội trường gồm những gì
2. Cách thức vận hành dàn âm thanh hội trường chuyên nghiệp:
Việc sử dụng, vận hành một dàn âm thanh hội trường, hay tổ chức sự kiện thì cần không ít kinh nghiệm và am hiểu về âm thanh. Nó không dễ dàng như cách vận hành trong các phòng karaoke. Việc bạn cần làm chỉ là setup chuẩn, còn lại bạn chỉ bật và tắt để hoạt động.
Thế nhưng đối với dàn âm thanh hội trường chuyên nghiệp để tổ chức sự kiện hay âm thanh sân khấu thì lại là một dàn âm thanh khác hoàn toàn, không hề giống nhau 1 chút nào. Vì thế để điều chỉnh tốt được hệ thống âm thanh hội trường cần có một người có kinh nghiệm và biết xử lý tình huống nhanh.
Bài viết này Ksound sẽ hướng dẫn đến bạn những bước căn bản để có thể sử dụng được hệ thống một cách nhanh nhất.
=> Bước đầu tiên, bạn phải hiểu được hệ thống âm thanh hội trường được vận hành như thế nào. Đối với những hệ thống dàn âm thanh hội trường đơn giản chỉ có loa subwoofer và loa full range thì rất ít thiết bị đằng sau, 1 bàn mixer 8 đường (tùy theo mục đích sử dụng, có thể chọn mixer nhiều đường vào như 12, 16chanel…), 1 thiết bị quản lý số(DBX DriveRack PA2), và cục đẩy công suất.
Vì vậy với những thiết bị trên bạn sẽ phải lắp ghép như sau: Từ mixer bạn sẽ dùng dây tín hiệu left – right đấu xuống thiết bị quản lý số dbx driverack pa2 (đây là thiết bị có nhiệm vị phân chia tần số, thiết bị cũng thích hợp sẵn EQ để bạn có thế căn chỉnh) từ thiết bị này bạn mới cho ra cục đẩy công suất, nếu bạn sử dụng loa liền công suất thì từ thiết bị quản lý bạn đấu thẳng trực tiếp ra loa, và 1 chiếc vang rời để tạo hiệu ứng. Như vậy khi bạn đã xác định được hệ thống âm thanh được đấu nối như thế nào, thì việc vận hành sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
=> Bước tiếp theo, chúng tôi hướng dẫn bạn cách vận hành bàn mixer. Mixer có rất nhiều núm, và fader thế nên bạn cần phân biệt được chúng.
Sau đây chúng sẽ tôi giới thiệu sơ bộ về 1 bàn mixer đơn giản (mixer soundcraff efx 12)
Thế nhưng đối với dàn âm thanh hội trường chuyên nghiệp để tổ chức sự kiện hay âm thanh sân khấu thì lại là một dàn âm thanh khác hoàn toàn, không hề giống nhau 1 chút nào. Vì thế để điều chỉnh tốt được hệ thống âm thanh hội trường cần có một người có kinh nghiệm và biết xử lý tình huống nhanh.
Bài viết này Ksound sẽ hướng dẫn đến bạn những bước căn bản để có thể sử dụng được hệ thống một cách nhanh nhất.
=> Bước đầu tiên, bạn phải hiểu được hệ thống âm thanh hội trường được vận hành như thế nào. Đối với những hệ thống dàn âm thanh hội trường đơn giản chỉ có loa subwoofer và loa full range thì rất ít thiết bị đằng sau, 1 bàn mixer 8 đường (tùy theo mục đích sử dụng, có thể chọn mixer nhiều đường vào như 12, 16chanel…), 1 thiết bị quản lý số(DBX DriveRack PA2), và cục đẩy công suất.
Vì vậy với những thiết bị trên bạn sẽ phải lắp ghép như sau: Từ mixer bạn sẽ dùng dây tín hiệu left – right đấu xuống thiết bị quản lý số dbx driverack pa2 (đây là thiết bị có nhiệm vị phân chia tần số, thiết bị cũng thích hợp sẵn EQ để bạn có thế căn chỉnh) từ thiết bị này bạn mới cho ra cục đẩy công suất, nếu bạn sử dụng loa liền công suất thì từ thiết bị quản lý bạn đấu thẳng trực tiếp ra loa, và 1 chiếc vang rời để tạo hiệu ứng. Như vậy khi bạn đã xác định được hệ thống âm thanh được đấu nối như thế nào, thì việc vận hành sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
=> Bước tiếp theo, chúng tôi hướng dẫn bạn cách vận hành bàn mixer. Mixer có rất nhiều núm, và fader thế nên bạn cần phân biệt được chúng.
Sau đây chúng sẽ tôi giới thiệu sơ bộ về 1 bàn mixer đơn giản (mixer soundcraff efx 12)
Hình 3: Bàn mixer soundcraff efx 12
Đây là loại mixer đơn giản, mixer có 12 đường tín hiệu vào và có 2 đường ra tín hiệu bao gồm 2 đường main L – main R và 1 đường Aux.
Trên cùng mixer có 12 đường mic jack XLR, đây là đường cắm tín hiệu micro, có dây và không dây hoặc dùng cho những nguồn âm có trở kháng thấp khác.
- Các ngõ (Line) đây là ngõ được cắm jack 6 ly thường được cắm nhạc cụ và các nguồn nhạc khác như từ đầu cd, vod …
- Ngõ (Insert) này cho phép nối Mixer với các thiết bị ngoại vi bởi jack 6 ly. Với các thiết bị Effect hoặc Compressor...
- Núm (Gain) đây là núm được dùng để tăng giảm âm lượng ngõ vào của các nhạc cụ hay micro.
- Núm (HF) đây là núm để chỉnh tần số cao trong âm thanh, bạn có thể tăng thêm 15db hoặc giảm 15db, núm này chỉ tác dụng trong đường tín hiệu của nó.
- Núm (MF) đây là núm chọn các tần số mid có giải tần từ 100hz – 5khz và bạn cũng thể +/-15db.
- Num (LF) đây là núm để tăng giảm các tần số low có thể +/-15db.
- Núm vặn AUX đây là ngõ âm thanh ra, bạn có thể từ đây đầu ra loa monitor.
- Núm FX có tác dụng điểu chỉnh tín hiệu effect cho từng đường vào.
- Núm Pan có tác dụng nếu bạn chỉnh về bên trái thì tín hiệu ở kênh này sẽ tới kênh trái nhiều hơn. Ngược lại, chỉnh về bên phải sẽ nghe tín hiệu của kênh này tại loa phải nhiều hơn. Thông thường được chỉnh ở vị trí 12 giờ.
- Cần gạt fader có chức năng điều chỉnh âm lượng, cũng cho bạn dễ dàng thao tác khi bạn tăng giảm âm lượng.
Trên đây chúng tôi đã giới thiệu, hướng dẫn sử dụng cơ bản về 1 chiếc mixer analog. Việc vận hành bàn mixer bạn nên chú ý một số động tác cơ bản như luôn luôn để tay trên bàn mixe, tập trung nghe ca sĩ hát vì bạn đang làm trực tiếp, luôn sẵn sàng cho mọi tình huống để sử lý. Làm được như vậy bạn sẽ hoàn toàn tự tin với những dàn âm thanh lớn và nhiều thiết bị hơn.
Trên cùng mixer có 12 đường mic jack XLR, đây là đường cắm tín hiệu micro, có dây và không dây hoặc dùng cho những nguồn âm có trở kháng thấp khác.
- Các ngõ (Line) đây là ngõ được cắm jack 6 ly thường được cắm nhạc cụ và các nguồn nhạc khác như từ đầu cd, vod …
- Ngõ (Insert) này cho phép nối Mixer với các thiết bị ngoại vi bởi jack 6 ly. Với các thiết bị Effect hoặc Compressor...
- Núm (Gain) đây là núm được dùng để tăng giảm âm lượng ngõ vào của các nhạc cụ hay micro.
- Núm (HF) đây là núm để chỉnh tần số cao trong âm thanh, bạn có thể tăng thêm 15db hoặc giảm 15db, núm này chỉ tác dụng trong đường tín hiệu của nó.
- Núm (MF) đây là núm chọn các tần số mid có giải tần từ 100hz – 5khz và bạn cũng thể +/-15db.
- Num (LF) đây là núm để tăng giảm các tần số low có thể +/-15db.
- Núm vặn AUX đây là ngõ âm thanh ra, bạn có thể từ đây đầu ra loa monitor.
- Núm FX có tác dụng điểu chỉnh tín hiệu effect cho từng đường vào.
- Núm Pan có tác dụng nếu bạn chỉnh về bên trái thì tín hiệu ở kênh này sẽ tới kênh trái nhiều hơn. Ngược lại, chỉnh về bên phải sẽ nghe tín hiệu của kênh này tại loa phải nhiều hơn. Thông thường được chỉnh ở vị trí 12 giờ.
- Cần gạt fader có chức năng điều chỉnh âm lượng, cũng cho bạn dễ dàng thao tác khi bạn tăng giảm âm lượng.
Trên đây chúng tôi đã giới thiệu, hướng dẫn sử dụng cơ bản về 1 chiếc mixer analog. Việc vận hành bàn mixer bạn nên chú ý một số động tác cơ bản như luôn luôn để tay trên bàn mixe, tập trung nghe ca sĩ hát vì bạn đang làm trực tiếp, luôn sẵn sàng cho mọi tình huống để sử lý. Làm được như vậy bạn sẽ hoàn toàn tự tin với những dàn âm thanh lớn và nhiều thiết bị hơn.
3. KSOUND – Đơn vị vận hành dàn âm thanh hội trường uy tín, chuyên nghiệp:
CÔNG TY TNHH TMDV KSOUND GROUP là một đơn vị chuyên vận hành dàn âm thanh hội trường chuyên nghiệp, cao cấp. Và đã nhận cài đặt-vận hành cho hàng nghìn dự án âm thanh lớn nhỏ tại quận Tân Phú và quận, các tỉnh thành lân cận. Khi đến với Ksound, khách hàng đều nhận được sự hài lòng và tín nhiệm về chất lượng dịch vụ cũng như hệ thống âm thanh của KSOUND.
Hình 4: Công ty TNHH TM DV KSOUND GROUP
Liên hệ:
Địa chỉ:10 Đoàn Kết, Phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
Email: Ksoundgroup@gmail.com
Mã số thuế: 0317026134
Hotline: 0908815468
Địa chỉ:10 Đoàn Kết, Phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
Email: Ksoundgroup@gmail.com
Mã số thuế: 0317026134
Hotline: 0908815468
Bài viết liên quan
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ÂM THANH CHO HỘI TRƯỜNG TẠI QUẬN TÂN PHÚ
12/12/2021Ksound Group
1. Hệ thống âm thanh hội trường gồm các bộ phận: Hệ thống âm thanh hội trường là một tập hợp các thiết bị khác...
LẮP ĐẶT ÂM THANH QUÁN CAFE SÂN VƯỜN QUÁN TRÀ SỮA TẠI TÂN PHÚ, SÀI GÒN
11/12/2021Ksound.com.vn
Lắp đặt âm thanh quán cafe sân vườn, trà sữa với KSOUND GROUP luôn mang đến những thiết bị chính hãng cao...
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ÂM THANH PHÒNG HỌP Ở QUẬN TÂN PHÚ, SÀI GÒN
05/12/2021Ksound.com.vn
KSOUND GROUP giới thiệu dịch vụ lắp đặt âm thanh phòng họp ở tân phú với các giải pháp, thiết bị tối tân...
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ÂM THANH NHÀ XƯỞNG TẠI TÂN PHÚ, SÀI GÒN
04/12/2021iweb
Nhà xưởng của công ty rất cần một Hệ thống âm thanh vì nó đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý của nhà...
LẮP ĐẶT DÀN ÂM THANH KARAOKE TẠI QUẬN TÂN PHÚ, SÀI GÒN
04/12/2021ksound.com.vn
Nhắc đến việc đi tìm hiểu lắp đặt và triển khai âm thanh cho một dàn karaoke chuyên nghiệp dành cho gia đình hay một hệ...
-
-
Tin Tức - Thương Hiệu
Thông tin cần thiết Các thương hiệu Audio Đánh giá sản phẩm Hướng Dẫn -
Chính sách
Chích sách giao nhận Thỏa thuận sử dụng Chích sách đổi trả Chích sách bảo hành -
Kết nối với chúng tôi
Hiện đang có
1,118,692 Lượt truy cập 4 Đang truy cập
-
- Địa chỉ:10 Đoàn Kết, Phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại:- Âm Thanh (Mr Hùng: 098.331.7231). - Nội Thất (Mr Định: 096.107.5507). Email:ksoundgroup@gmail.com Mã số thuế:0315175236 Hotline:0908.815.468